LẠM PHÁT LÀ GÌ? CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT

LẠM PHÁT LÀ GÌ? CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN LẠM PHÁT

    1. Lạm phát là gì?

    Lạm phát và lãi suất lạm phát tiền tệ là một trong những vấn đề hiện đang được quan tâm. Có thể hiểu, lạm phát tiền tệ chính là sự tăng mức giá hàng hoá và dịch vụ nói chung, nhưng được tăng một cách liên tục theo thời gian, dẫn đến sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó.

     

    Lý do là vì khi mức giá chung tăng cao thì một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hoá và dịch vụ hơn trước.Vì vậy, hoàn toàn có thể khẳng định làm phát sẽ phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.

     

    Lấy ví dụ cụ thể, ngày hôm trước bạn đi mua xăng chỉ có 10.000 đồng. Hôm sau giá giá xăng đã tăng chóng mặt, từ 12.000 đồng lên 15.000 đồng, thậm chí nhảy vọt lên 30.000 đồng trong thời gian rất ngắn. Đó chính là biểu hiện của lạm phát Việt Nam. Tương tự giá đồ ăn, giá tiêu dùng cũng sẽ tăng lên một cách chóng mặt theo thời giá thị trường.

     

    Có bao nhiêu loại lạm phát

     

    Trên thế giới, Việt Nam được đánh giá là một trong số ít quốc gia có tỷ lệ lạm phát cao. Liên tục trong suốt mấy chục năm qua, lạm phát Việt Nam ảnh hưởng rất nhiều đến việc ổn định giá trị của đồng tiền, cũng như những hoạt động kinh doanh sản xuất lẫn tâm lý, đời sống của người dân.

     

    Điều đó dẫn đến việc tìm hiểu, nghiên cứu về lạm phát Việt Nam là không bao giờ dư thừa. Đây là một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong thời đại kinh tế 4.0 như hiện nay.

     

    2. Có bao nhiêu loại lạm phát ?

     

    Hiện tại, các chuyên gia có những quan điểm hoàn toàn khác nhau về lạm phát và lãi suất lạm phát. Tuy nhiên, chúng ta có thể tạm chia lạm phát Việt Nam nói riêng và lạm phát tiền tệ nói chung thành 3 cấp độ khách nhau, cụ thể như sau:

    - Cấp độ 1 – Lạm phát tiền tệ tự nhiên. Mức độ lạm phát và lãi suất giao động từ 0% đến dưới 10%. Đây được xem là cấp độ lạm phát nhẹ.

    - Cấp độ 2 – Lạm phát tiền tệ phi mã. Mức độ lạm phát và lãi suất giao động từ 10% đến dưới 1000%. Đây là cấp độ lạm phát tương đối trung bình, cũng có nhiều biểu hiện khá rõ ràng nhưng có thể chính phủ chưa tìm cách khắc phục.

    - Cấp độ 3 – Diêu lạm phát tiền tệ. Mức độ lạm phát và lãi suất trên 1000%. Đây là con số báo động, cho thấy lạm phát là gì nguyên nhân cần phải được làm rõ, khắc phục.

     

    Trong ba cấp độ nói trên, ảnh hưởng của lạm phát sẽ tăng dần theo thời gian. Các biểu hiện cũng trầm trọng và khó khắc phục hơn hẳn. Vì vậy, việc chúng ta cần làm là ngăn chặn lạm phát Việt Nam ngay từ trong trứng nước.

     

    Bên cạnh lạm phát là gì nguyên nhận lạm phát ra sao? Cũng là một vấn đề bạn cần nghiên cứu kỹ. Chúng ta cùng tìm hiểu ở nội dung tiếp theo nhé !

     

    3. Các nguyên nhân dẫn đến lạm phát

    Nhìn chung nguyên nhân dẫn đến lạm phát rất đa dạng. Nếu không nghiên cứu cụ thể về lạm phát và lãi suất, ta vẫn có thể rút ra một số nguyên nhân chính như sau:

     

    - Lạm phát do cơ cấu. Nhiều nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả khiến doanh nghiệp buộc phải tăng tiền công cho người lao động, đồng thời tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận, từ đó làm phát sinh lạm phát

    - Lạm phát do cầu thay đổi. Thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ đối với một mặt hàng nào đó trong khi lượng cầu về mặt hàng khác lai tăng lên, mà giá thành thì vẫn không giảm dẫn đến lạm phát.

    - Lạm phát do xuất khẩu, nhập khẩu. Xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao so với tổng cung. Khi đó, sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường nội địa giảm, dẫn đến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu, gây nảy sinh lạm phát. Tượng tự, khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng cũng sẽ hình thành lạm phát

    - Lạm phát tiền tệ . Khi ngân hàng trung ương mua công trái ( theo yêu cầu của nhà nước ) sẽ làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên. Đây cũng là một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng lạm phát.

     

    Ngoài ra, còn có một số chuyên gia đưa ý kiến về các nguyên nhân lạm phát khác nhau. Song, nhìn chung thì bất kỳ nguyên nhân nào cũng có thể dẫn đến tình trạng lạm phát của một quốc gia. Tiếp theo, chúng ta cùng xem thử ảnh hưởng của lạm phát là gì, có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực như thế nào đến nền kinh tế.

     

    các nguyên nhân gây ra tình trạng lậm phát

     

    4. Lạm phát ảnh hưởng kinh tế như thế nào?

    Lạm phát không phải bao giờ cũng xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế. Nhìn chung, lạm phát tiền tệ có thể tạo ra một số ảnh hưởng tích cực như :

     

    - Kích thích tiêu dùng. Các nhu cầu vay nợ, đầu tư sẽ tăng lên

    - Giảm tình trạng thất nghiệp. Lạm phát Việt Nam khiến mọi người đổ xô đi tìm việc làm, từ đó làm giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.

    - Kích thích đầu tư. Chính phủ có thể kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên bằng cách mở rộng tín dụng, cho phép các công ty nước ngoài đầu tư để hạn chế lạm phát.

     

    Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, lạm phát tiền tệ cũng mang đến những ảnh hưởng tiêu cực, chẳng hạn như :

     

    - Tác động xấu đến đời sống người dân. Bình thường bạn chỉ mất 10.000 đồng để đổ đầy một lít xăng. Khi lạm phát tiền tệ xảy ra, bạn phải mất đến 20.000 đồng thậm chí là gấp ba. Con số tiền bạc thay đổi chóng mặt và nỗi lo cơm áo gạo tiền dễ khiến nhiều người bị stress. Thậm chí, khi lạm phát và lãi suất đạt đến đỉnh điểm, nhiều người không còn cách nào khác mà rơi vào tình trạng phá sản, thậm chí tự tử vì quá căng thẳng.

    - Ảnh hưởng uy tín quốc gia. Zimbabwe, Maroc hay Slovenia là những quốc gia nổi tiếng hàng đầu trong lạm phát tiền tệ, khiến các nước bạn cũng lo sợ khi hợp tác kinh tế.

    - Đồng tiền mất giá. Khi lạm phát tăng lên thì giá trị của đồng tiền giảm xuống. Người đi vay sẽ có lợi chẳng hạn như trong việc vay vốn trả góp để đầu cơ kiếm lợi. Đồng thời , nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế càng tăng thì đẩy lãi suất càng cao.

     

    Nhìn chung, lạm phát có nhiều ảnh hưởng tiêu cực hơn là tích cực. Khi lạm phát Việt Nam xảy ra, người tiêu dùng trở nên hoang mang, sẽ kéo theo giá hàng hoá tăng cao khiến đời sống người dân chao đảo

     

    Lạm phát tăng cao, giá cả các loại hàng hoá tăng, dẫn tới nhiều người sẽ gặp khó khăn về vấn đề tài chính. Điều này buộc lòng khách hàng phải tìm tới ngân hàng hoặc công ty tài chính. Thế nhưng, ngân hàng với lãi suất cho vay khá cao, thủ tục phức tạp.

    Quy trình nhanh chóng dễ dàng

    1Đăng kí

     Lựa chọn một trong các hình thức

    • Văn Phòng MB: 1900 3362
    • Văn Phòng MN: 1900 3382
    • Đăng ký tại bảng Tư Vấn Vay Vốn

     

    2Giấy tờ cần thiết

     Cung cấp tối thiểu các giấy tờ sau

    • CMND/CCCD
    • Sổ Hộ Khẩu
    • Một trong các giấy tờ tuỳ vào từng sản phẩm

    3Ký kết

    • Ký kết hợp đồng
    • Nhận tiền giải ngân